• Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
   
Không Có Kết Quả
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
Giáo Phận Đà Lạt
   
No Result
View All Result

CHÚA NHẬT 3 MÙA CHAY A: Chúa Nhật Thứ III Mùa Chay, 2002

Ngày Đăng: 03/01/2023
Trong Chia Sẻ Lời Chúa - Năm A

CHÚA NHẬT III MÙA CHAY

 

Thánh ca và lời nguyện mở đầu

Kinh Thánh:   Rô-ma 5: 1-2, 5-8

    Nếu chúng ta lấy ý tưởng “Thiên Chúa đã cứu độ và kêu gọi chúng ta… trong kế hoạch ân sủng của Người” qua bài đọc Tân Ước tuần trước (2 Tm 1:8-10) làm chủ đề về ơn cứu độ, thì quả thực bài đọc hôm nay (Rm 5:1-2,5-8) sẽ quảng diễn giáo lý về ơn cứu độ với những suy tư vô cùng sâu sắc của thánh Phao-lô. Và như thế sẽ có liên hệ cấu trúc chặt chẽ giữa các bài đọc Tân Ước của Phụng vụ Lời Chúa mùa Chay. Vậy chúng ta tiếp tục suy niệm chủ đề về ơn cứu độ qua bài đọc hôm nay.

    Trong đoạn đầu (cc. 1-11) của chương 5, thánh Phao-lô nêu lên đề tài ơn cứu độ với những điểm chính, để sau đó ngài sẽ trình bày cặn kẽ trong những chương kế tiếp (chương 5-8).

Trước hết là ý niệm tổng quát về ơn cứu độ là gì. Ơn cứu độ phát xuất từ Thiên Chúa, khi Thiên Chúa biểu lộ sự công chính của Người bằng cách cứu con người ra khỏi tình trạng tuyệt vọng, không trừng phạt con người mà lại còn đích thân nối kết lại tương quan tốt đẹp với Người, chỉ cần họ tin vào Ðức Ki-tô Người sai đến trần gian. Nếu họ tin vào Ðức Ki-tô, sự công chính của Ðức Ki-tô sẽ làm cho con người nên công chính, và từ khi đó, con người đã đón nhận được ơn cứu độ mở đầu, chỉ còn chờ đợi ngày được ơn cứu độ hoàn toàn. Trong thời gian từ nay tới đó, đời sống Ki-tô hữu phải là đời sống theo Thánh Thần. Nói khác đi, ơn cứu độ là một tiến trình, khởi đầu với sự kiện chúng ta được trở nên công chính nhờ tin vào Ðức Giê-su Ki-tô (justification; jus = quyền, stare = đứng thẳng; tội nguyên tổ đã khiến con người không đứng thẳng được trước mặt Thiên Chúa, thì giờ đây nhờ Ðức Ki-tô đã chết cho chúng ta, chúng ta được phục hồi quyền đứng thẳng trước mặt Thiên Chúa), nhờ đó chúng ta có một đời sống mới, tức là sống theo Thánh Thần đang khi chúng ta sống ở trần gian này và chờ đợi ngày Ðức Ki-tô lại đến để phán xét và cho chúng ta được cứu độ hoàn toàn.

Ơn công chính hóa là điều “chúng ta đang được hiện nay.” Thánh Phao-lô còn diễn tả thái độ của Ki-tô hữu là “tự hào về niềm hy vọng được hưởng vinh quang của Thiên Chúa.” Ðối với Ki-tô hữu, cuộc sống của chúng ta có cùng đích, có tương lai rõ rệt, tức là sẽ được hưởng vinh quang Thiên Chúa, chứ không phải sống vật vờ, tuyệt vọng và vô lý như những người không có niềm tin vào Ðức Ki-tô. Sống niềm hy vọng chắc chắn và được bảo đảm sẽ giúp Ki-tô có thái độ lạc quan giữa những gian truân cuộc đời, vì “có Thiên Chúa bênh đỡ chúng ta, ai còn chống lại được chúng ta?” (Rm 8:31). Nhưng có lẽ đáng buồn là nhiều người trong chúng ta, mặc dù đã “đi đạo” từ bao nhiêu năm, nhưng vẫn chưa ý thức được mình đã được công chính hóa, tức là đã bước vào khởi đầu của ơn cứu độ rồi. Và người ta cũng không ý thức được là từ bước khởi đầu ấy họ được mời gọi sống một đời sống mới theo Thánh Thần. Do đó, ơn cứu độ đối với họ chỉ là một ý tưởng hết sức mơ hồ, chứ không phải là một thực tại họ đang sống và phải sống suốt những ngày còn ở trên trần gian này.

Ơn công chính hóa là hoàn toàn do công nghiệp Ðức Ki-tô đem lại cho chúng ta chứ không phải do chúng ta xứng đáng. Riêng chúng ta chỉ là “hạng người vô đạo” và là “những người tội lỗi.” Là hạng người vô đạo, chúng ta tự sức mình chẳng làm được gì. Là những người tội lỗi, chúng ta không xứng đáng được hưởng nhờ gì qua cái chết của Ðức Ki-tô. Thế mà Ðức Ki-tô đã chết cho chúng ta. Ðiều này là một bằng chứng hùng hồn cho thấy “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời” (Ga 3:16).

Bài đọc hôm nay chỉ giới hạn trong phần khởi đầu của ơn cứu độ, tức là việc công chính hóa nhờ Ðức Giê-su Ki-tô. Như chúng ta đã thấy, ơn cứu độ là một kế hoạch hoặc một tiến trình. Khởi đầu của kế hoạch, tức việc công chính hóa, sẽ đề ra cho Ki-tô hữu một lối sống mới là sống theo Thánh Thần. Vậy sử dụng đoạn thứ Rm 5:1-2,5-8 cho mùa Chay, Phụng vụ Lời Chúa muốn giới thiệu với chúng ta một đời sống mới mà mỗi người chúng ta phải cố gắng thực thi trong những ngày này. Trong những Chúa Nhật kế tiếp, Giáo Hội sẽ tiếp tục trình bày về đời sống mới này, với hy vọng mùa Chay sẽ là thời gian để chúng ta được biến đổi, chết đi con người cũ và tội lỗi của chúng ta, sống đời sống mới theo Thần Khí của Ðức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta.

Câu hỏi gợi ý chia sẻ

    Từ trước tới nay, tôi hiểu thế nào về việc công chính hóa? Trình bày hôm nay của thánh Phao-lô có giúp tôi có cái nhìn mới về ý nghĩa cuộc sống Ki-tô hữu không?

    Chúng ta được rửa tội làm con cái Chúa, tức là được lãnh nhận ơn công chính hóa. Nhưng chúng ta có tiếp tục sống khởi điểm của ơn cứu độ không? Nói khác đi, chúng ta có sống Bí tích Rửa tội, tức là sống đời sống mới không? Chúng ta có hiểu “được cứu độ” nghĩa là mỗi ngày ta được “Ki-tô hóa” không?

    Thánh Thần giúp chúng ta nhận ra tình yêu cứu độ của Thiên Chúa, đồng thời cũng giúp chúng ta đáp lại tình yêu ấy. Vậy chúng ta đã nhận ra hoạt động của Chúa Thánh Thần như thế nào?

    Tôi có cách nào để học hỏi thêm về giáo lý ơn cứu độ không?

Cầu nguyện kết thúc

    Sau cầu nguyện bộc phát, nhóm có thể đọc kinh sau đây:

   

    Lạy Chúa là Thần Khí Sự Sống và Tình Yêu, xin ban cho con một thời để yêu và một thời để sống; để con sống vì tình yêu Thiên Chúa, để con yêu vì cuộc sống muôn loài.

    Xin dạy con biết yêu những điều tốt đẹp, cao quý, và biết ghét những điều đê tiện, xấu xa. Xin dạy con luôn sống vì những điều mình yêu và dám chết vì những điều mình ghét.

    Xin cho con biết đưa tình yêu vào cuộc sống để mỗi giây phút sống con đều cảm nhận được niềm hạnh phúc yêu thương. Xin cho con biết đưa cuộc sống vào tình yêu để từng giây phút yêu, con đều làm cho cuộc sống thêm giá trị.

    Cuối cùng, xin cho con biết hòa nhập cả hai nên một: để sống là yêu và yêu là sống, vì hiểu được rằng Thiên Chúa Hằng Sống cũng chính là Thiên Chúa Tình Yêu. A-men.

 

Lm. Ðaminh Trần Ðình Nhi

Về Trang Suy Niệm Chủ Nhật Năm A | Về Trang Nhà

ShareTweet

Bài Viết Cùng Chuyên Mục

CHÚA NHẬT 34 THƯỞNG NIÊN A: Lễ Chúa Giêsu Là Vua, 2014

CHÚA NHẬT 33 THƯỞNG NIÊN ASuy Niệm I, 2020 :

CHÚA NHẬT 33 THƯỞNG NIÊN ALòng Đạo Đức Đòi Hỏi Thực Thi Đức Ái Cụ Thể, 2014

CHÚA NHẬT 32 THƯỞNG NIÊN A: Suy Niệm IV, 2020 :

CHÚA NHẬT 32 THƯỞNG NIÊN A: Suy Niệm III, 2005:

CHÚA NHẬT 31 THƯỞNG NIÊN A: Suy Niệm V, 2011:

Bài Viết Mới

Thứ Bảy, Tuần III Phục Sinh

Thứ Bảy, Tuần III Phục Sinh

ỦY BAN THÁNH NHẠC: BÀI HÁT “CẦU CHO ĐỨC GIÁO HOÀNG”

ỦY BAN THÁNH NHẠC: BÀI HÁT “CẦU CHO ĐỨC GIÁO HOÀNG”

HĐGMVN-Thông báo về Đức Tân GH Lêô XIV

HĐGMVN-Thông báo về Đức Tân GH Lêô XIV

Robert Francis Prevost – Tiểu sử của vị Tân Giáo Hoàng Lêô XIV

Robert Francis Prevost – Tiểu sử của vị Tân Giáo Hoàng Lêô XIV

Suy Niệm Lời Chúa – Thứ Sáu Tuần III Phục Sinh

Suy Niệm Lời Chúa – Thứ Sáu Tuần III Phục Sinh

Thứ Sáu, Tuần III Phục Sinh

Thứ Sáu, Tuần III Phục Sinh

Giáo Phận Đà Lạt

Thông Tin Liên Hệ
VĂN PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO PHẬN ĐÀ LẠT
– Địa chỉ: 09 Nguyễn Thái Học – Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng – Việt Nam
– Điện thoại: 0918.525.019
– Email: giaophandalat1960@gmail.com

  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo – Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Giáo Hạt và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Danh Sách Linh Mục
  • Phụng Vụ
  • Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Thông Báo
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Giới Thiệu Giáo Xứ

© Giáo Phận Đà Lạt - Ban Truyền Thông

  • Trang Chủ
  • Thông Báo
  • Tin Tức Giáo Phận
  • Báo Lỗi