• Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
   
Không Có Kết Quả
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
Giáo Phận Đà Lạt
   
No Result
View All Result

BÀI 1: DẪN VÀO TÂN ƯỚC

Ngày Đăng: 31/12/2022
Trong Kinh Thánh II

PHẦN I :  ĐỨC GIÊSU LÀ LỜI CỦA THIÊN CHÚA

 

BÀI 1 :    DẪN VÀO TÂN ƯỚC

 

I.   CẦU NGUYỆN ĐẦU GIỜ

Lạy Thiên chúa là Cha của chúng con. Chúng con cảm tạ Cha đã yêu thương quy tụ chúng con lại đây, để chúng con được cùnh nhau học hỏi về Chúa Giêsu Kitô, Con yêu dấu của Cha: Người đã yêu thương chúng con vô cùng, đến nỗi đã giáng trần làm người, đã hy sinh chịu chết trên Thánh giá và đã phục sinh để cứu độ chúng con.

Chúng con xin dâng lên Cha buổi học đầu tiên hôm nay và trọn năm học mới của chúng con đây. Xin Cha ban Chúa Thánh Thần, để Ngài soi sáng, dạy dỗ, thánh hoá, giúp chúng con ngày một hiểu biết, yêu mến và noi gương Chúa Giêsu sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn như ý Cha muốn .

Chúng con tin tưởng và phó thác từng người chúng con trong tình thương quan phòng của Cha.Amen.

 

II.   DẪN VÀO LỜI CHÚA

Các em thân mến,

Ai trong chúng ta cũng được sinh ra trong một gia đình có Tổ tiên, Ông bà, Cha mẹ, anh chị em, họ hàng…Ai cũng có tên tuổi, được sống trong thời gian, không gian với những công việc cụ thể…Thế nhưng, ai trong chúng ta có thể kể lại tên, tuổi và những công việc, lời nói, nơi ở… của ông bà cụ tổ của mình cách đây vài trăm năm? Chúng ta không thể trả lời được vì không có ai ghi chép lại.

Còn Thiên Chúa Cha, Ngài đã có từ thuở đời đời. Và cách đây hơn 2000 năm, Ngài đã ban cho nhân loại chính người Con Một của Ngài để cứu độ chúng ta.

Vậy, làm sao chúng ta biết được Chúa Giêsu đã dạy chúng ta điều gì, đã làm những gì ? Đã sống thế nào để noi theo ?

Thưa, cuộc đời của Chúa Giêsu và công trình cứu độ của Ngài đã được ghi lại trong các sách Tân ước. Học hỏi Tân ước là chúng ta được nghe chính những lời Chúa Cha ngỏ với chúng ta qua Chúa Giêsu như đoạn thư Do thái sau đây đã nói tới :

 

III.   CÔNG BỐ LỜI CHÚA  :  Dt 1, 1 – 2   (Thinh lặng giây lát)

 

IV.     GIẢI THÍCH LỜI CHÚA

1.  Dẫn giải đoạn Kinh thánh vừa công bố

Qua đoạn Kinh Thánh trên, tác giả thư Do thái nói với chúng ta hai điều:

-Thiên Chúa đã nói với loài người chúng ta. Thiên Chúa nói, tức là Thiên Chúa bộc lộ cho chúng ta biết về Ngài, về ý định của Ngài đối với chúng ta.

– Thiên Chúa nói với loài người chúng ta không phải một lần, nhưng nhiều lần, qua nhiều giai đoạn. Thuở xưa là thời trước khi Chúa Giêsu sinh ra, tức là thời Cựu Ước. Trong thời đó, Thiên Chúa đã dùng các ngôn sứ mà nói với dân It-ra-en là dân riêng Ngài đã chọn, để họ biết về Ngài và về Đấng Cứu Thế( Đấng Mê-si-a) mà Ngài sẽ đến trong trần gian. Còn vào thời sau hết này, kể từ khi Chúa Giêsu đến trần gian, là thời Tân Ước. Vào thời này, Thiên Chúa nói với chúng ta qua Con Một của Ngài là Chúa Giêsu Kitô. Các thánh Tông đồ có nói gì thì cũng là do lệnh của Chúa Giêsu và nói về Chúa Giêsu.

2. Các em học sinh thảo luận :

 Đoạn thư Do thái 1, 1-2 là một bài giảng

a.      Đoạn văn có những từ ngữ hoặc cụm từ nào quan trọng ?

Thuở xưa, Thiên Chúa đã phán, cha ông, Ngôn sứ, thời sau hết này, qua Thánh Tử

-Từ ngữ chính : Thiên Chúa đã phán dạy.

b.      Câu tóm ý : câu 2

c.       Tựa đề ngắn : Thiên Chúa nói với ta qua Con của Ngài

3.  Bài học giáo lý

Đức Giêsu Kitô là ai ? Ngài đã sống thế nào, đã làm những gì, đã dạy những gì? Phải sống thế nào mới là Kitô hữu?…

Đó là những thắc mắc mà những người mới tin theo Chúa thường đặt ra, đặc biệt là thời Hội thánh sơ khai.

Trước những thắc mắc đó, các tông đồ đã trả lời, hoặc bằng những bài giảng, hoặc bằng những lá thư  v.v…Sau này, từ những bài giảng, những bài giáo lý, những mẩu truyện được truyền miệng hoặc được viết ra đó mà dần dần các sách Tân Ước được hình thành.

3.1 – Các sách Tân ước

Các sách Tân Ước gồm 27 cuốn, do các Tông đồ hoặc cộng sự viên của các Ngài viết. Tất cả được viết bằng tiếng Hy Lạp là tiếng thông dụng thời ấy.

Các sách Tân Ước có thể được chia làm 4 loại dựa trên bốn thể văn khác nhau:

a- Thể văn Tin Mừng:

Thể văn Tin Mừng là một thể văn đặc biệt, nó có lịch sử tính nhưng lại không phải là một bài phóng sự, tường thuật tại chỗ những gì đang xảy ra (lịch sử thuần tuý). 4 sách Tin mừng được viết ra sau những năm dài nghiền ngẫm,  cầu nguyện và thực hành của cả Cộng đoàn Giáo Hội. Bốn sách Tin Mừng bổ túc cho nhau để cho ta có một cái nhìn trọn vẹn về Đức Giêsu , con Thiên Chúa.

Các sách Tin Mừng thuật lại đời sống và lời dạy của Đức Giêsu: từ khi sinh ra cho đến khi về Trời.

Stt

Tên sách

Tác giả

Ký hiệu

Năm biên soạn

1

TM theoThánh Matthêu

Mat-thêu

Mt

quãng 80

2

TM theoThánh Mác-cô

Mác-cô

Mc

quãng 65 – 75

3

TM theoThánh Lu-ca

Lu-ca

Lc

quãng 80

4

TM theoThánh Gio-an

Gio-an

Ga

quãng 80- 90

 

b-  Thể văn Lịch Sử Tôn Giáo :

Sách Công vụ Tông đồ tóm tắt lịch sử Hội Thánh sơ khai với hai khuôn mặt nổi bật là Thánh Phêrô và Thánh Phaolô. Thánh Luca là tác giả đã biên soạn sách này vào khoảng năm 80.

c-  Thể văn Thư Tôn Giáo hay Giáo huấn : 14 thư của Thánh Phaolô và 7 thư chung (thư mục vụ)

-Các thư của Thánh Phaolô: Là những giáo huấn của Chúa Kitô được Thánh Phao lô áp dụng vào những nhu cầu của Hội Thánh sơ khai và vào đời sống thường ngày của các kitô hữu.

-Các thư chung : Giáo huấn của các Tông đồ gửi cho mọi tín hữu.

Stt

Tên sách

Tác giả

Ký hiệu

Năm biên soạn

6

Thư gửi tín hữu Rô-ma

Phao-lô

Rm

57 – 58

7

Thư 1 gửi tín hữu Cô-rin-tô

Phao-lô

1 Cr

56

8

Thư 2 gửi tín hữu Cô-rin-tô

Phao-lô

2 Cr

56

9

Thư gửi tín hữu Ga-lát

Phao-lô

Gl

56

10

Thư gửi tín hữu Ê-phê-xô

Phao-lô

Ep

61-63

11

Thư gửi tín hữu Phi-lip-phê

Phao-lô

Pl

56-57

12

Thư gửi tín hữu Cô-lô-xê

Phao-lô

Cl

61-63

13

Thư 1 gửi th Thê-xa-lô-ni-ca

    Phao-lô

1 Tx

51

14

Thư 2 gửi th Thê-xa-lô-ni-ca

Phao-lô

2.Tx

51

15

Thư 1 gửi ông Ti-mô-thê

Phao-lô

1 Tm

63-66

16

Thư 2 gửi ông Ti-mô-thê

Phao-lô

2 Tm

66

17

Thư gửi ông Ti-tô

Phao-lô

Tt

63-66

18

Thư  gửi ông Phi-lê-mon

Phao-lô

Pl

61-63

19

Thư  gửi tín hữu   Do thái

?

Dt

66-67

20

Thư của thánh Gia-cô-bê

Gia-cô-bê

Gc

quãng 80

21

Thư 1 của thánh Phê-rô

Phê-rô

1 Pr

quãng 64

22

Thư 2 của thánh Phê-rô

Phê-rô

2 Pr

quãng 125

23

Thư 1của thánh  Gio-an

Gio-an

1Ga

80-90

24

Thư 2 của thánh Gio-an

Gio-an

2 Ga

80-90

25

Thư 3 của thánh  Gio-an           

Gio-an

3 Ga

80-90

26

Thư của thánh Giu-đa

Giu-đa

Gđ

70-80

 

 

d.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d.     Thể văn Khải Huyền hay Tiên tri : Sách Khải huyền được viết để củng cố niềm hy vọng cho cáctín hữu đang bị bách hại vì đức tin. (có nhiều hình ảnh và con số, phải hiểu theo nghĩa  tượng trưng, qui chiếu về các sách Cựu Ước).

 

Stt

Tên sách

Tác giả

Ký hiệu

Năm biên soạn

27

Sách Khải huyền

Gio-an

Kh

95

 

Như vậy, chúng ta thấy :

-Kinh Thánh Tân ước gồm 27 cuốn, bao gồm :4 sách Tin Mừng, sách Công vụ Tông đồ, 21 thư ( 14 thư của Thánh Phao-lô và 7 thư chung) và sách Khải huyền. Trong 27 quyển đó, 4 sách Tin Mừng là quan trọng nhất vì trực tiếp cho ta biết đời sống và lời giảng dạy của Chúa Giêsu.

-Thứ tự các sách Tân ước như chúng ta có hiện nay không phải là thứ tự theo năm được biên soạn, nhưng là thứ tự theo thể loại. Tác phẩm Tân Ước được hoàn thành trước nhất là thư 1 và 2 gửi tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca ( năm 51 ). Mãi đến năm 65 –70, Tin Mừng Mác-cô mới xuất hiện

-Tác phẩm Tân Ước cuối cùng là 2 thư của Thánh Phê-rô. Bức thư này được biên soạn vào quãng năm 125.

3.2   Tân Ước tiếp nối và hoàn tất Cựu Ước

Năm Kinh thánh 1, Các em đã tìm hiểu phần Cựu Ước: Vì yêu thương, Thiên Chúa đã dựng nên loài người chúng ta để chúng ta được chia sẻ hạnh phúc với Người. Thế nhưng, loài người lại từ chối tình thương đó, nhưng Thiên Chúa đã không bỏ mặc con người trong vực sâu tội lỗi, đau khổ và sự chết. Ngài hứa sẽ ban Đấng Cứu Thế đến để cứu chuộc con người .Thiên Chúa đã dọn đường cứu độ qua lịch sử dân Itraen.

Trước hết, Thiên Chúa đã chọn cụ Ap-ra-ham để gây dựng một dân tộc. Tiếp theo, Ngài đã lập Ít-ra-en làm dân riêng của Ngài khi giải thoát họ khỏi nô lệ Ai cập. Qua ông Mô-sê, Ngài ký kết với họ Giao ước Xi-nai và ban cho họ Lề Luật. Qua Đa-vít, Thiên Chúa hứa sẽ cho Đấng cứu Thế đến từ dòng dõi ông. Qua các Ngôn sứ, Thiên Chúa dọn lòng họ đón chờ Đấng Cứu Thế.

Năm Kinh thánh 2, Các em sẽ tìm hiểu phần Kinh thánh Tân ước :Khi đến thời đã định,Thiên Chúa đã sai Con mình tới, sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật, hầu chúng ta nhận được ơn làm con của Ngài ( Gl4,4-5 )

Đấng Cứu Thế là Chúa Giêsu. Ngài là Con Một của Thiên Chúa, đã trở thành con người để làm cho ta trở thành con Thiên Chúa. Ngài đến sống giữa chúng ta để tỏ cho chúng ta biết tình thương của Chúa Cha và để quy tụ chúng ta về cùng Chúa Cha trong gia đình con cái Thiên Chúa là Hội Thánh. Ngài đã chết để hoà giải ta với Thiên Chúa và đã sống lại để ban cho ta sự sống mới làm con Thiên Chúa.

Mầu nhiệm Tử nạn và phục sinh của Đức Kitô chính là trung tâm của lịch sử cứu độ

Sau khi  Chúa Giêsu về Trời, Chúa Thánh Thần đã được Chúa Cha và Chúa Giêsu gởi đến để hướng dẫn Hội Thánh tiếp tục sứ mạng của Chúa ở trần gian và vẫn còn tiếp nối cho đến ngày tận thế, ngày Đức Giêsu trở lại trong vinh quang để hoàn tất chương trình cứu độc của Chúa Cha. Ngày đó, mọi loài mọi vật sẽ đạt tới cùng đích của mình là được hiệp thông đời đời vào sự sống của thiên Chúa Ba Ngôi, trong trời mới, đất mới.

*Tóm ý : Lịch sử cứu độ là một chương trình do Thiên Chúa Cha khởi xướng và quy tụ về Ngài. Chúa Giêsu Kitô là trung tâm của chương trình ấy và là Đấng Cứu Thế.

3.3  Những điểm mới của Tân Ước

–  Tập trung vào Chúa Giêsu Kitô. Mầu nhiệm Tử nạn và Phục sinh là trung tâm điểm của lịch sử cứu độ.

–  Chúa Giêsu tỏ cho biết thêm: Thiên Chúa thì duy nhất nhưng có ba Ngôi: Cha ,Con và Thánh Thần.

–  Ơn cứu độ không còn giới hạn nơi dân Ítraen nhưng mở rộng ra cho cả loài người : ơn cứu độ phổ quát.

–  Lề luật : mến Chúa, yêu người dựa trên đức ái…

*Tóm ý : Kitô giáo thừa hưởng phần Cựu Ước của Do Thái giáo. Tuy nhiên, đức tin Kitô giáo không đơn thuần là sự tiếp nối quá khứ của dân Do Thái, vì so với Cựu Ước, Tân Ước có những nét mới mẻ hẳn.

*Tóm ý toàn bài :

Cựu Ước và Tân Ước có một tương quan gắn bó với nhau. Cựu Ước là lời hứa còn Tân Ước là sự thực hiện lời hứa ấy. Cựu Ước chuẩn bị cho Tân Ước. Tân Ước hoàn tất Cựu Ước. Đức tin Kitô giáo chính là sự hoàn tất Cựu Ước.

Khi đọc Cựu Ước, chúng ta cần đọc dưới ánh sáng của Tân Ước. Ngược lại, nhờ Cựu Ước, chúng ta có thể hiểu Tân Ước hơn. Thánh Aâu-tinh nói : “Tân Ước ẩn giấu trong Cựu Ước, Cựu Ước tỏ hiện trong Tân Ước”.

V.   CẦU NGUYỆN GIỮA GIỜ

Lạy Chúa Giêsu, hôm nay là buổi học giáo lý đầu năm. Chúng con đến đây để đáp lại lời Chúa mời gọi chúng con. Khi xưa, Chúa đã mời các Tông đồ và những người trẻ đến với Chúa, để ở với Chúa và trở nên bạn thân của Chúa, cùng chia sẻ mọi đắng cay ngọt bùi với Chúa trong sứ mạng cứu thế. Lúc này đây, chúng con cũng muốn thưa với Chúa những tâm tình của chúng con : Xin Chúa cho chúng con luôn yêu mến, tha thiết học hỏi lời Chúa, và xin cho chúng con luôn hăng say đáp lại lời Chúa kêu gọi chúng con trong cuộc sống hằng ngày. Để cuộc sống chúng con luôn làm Vinh Danh Chúa hơn.

Chúng con cầu xin vì Chúa là Đấng hằng sống, hằng trị cùng với Chúa Cha, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn thuở, muôn đời. Amen.

 

VI.   SINH HOẠT GIÁO LÝ :

Hát :   Lắng nghe Lời Chúa

 

VII.   BÀI TẬP : Em hãy chọn câu đúng nhất.

1.     Các sách Tân ước gồm : (câu b)

a.     26 cuốn: 4 Tin Mừng, Công vụ Tông đồ, 14 thư Phaolô,và 7 thư chung.

b.     4 Tin Mừng, Công vụ Tông đồ, 14 thư Phaolô,và 7 thư chung và sách Khải huyền.

c.      27 cuốn : 4 Tin Mừng, 21 thư chung, Thư gửi Titô và sách Khải huyền.

2.     Tân Ước được chia thành : (câu a)

a.     3 loại : Lịch sử, Giáo huấn và Tiên tri

b.     4 loại : Lịch sử, Giáo huấn, Ngôn sứ và Châm ngôn

c.      4 loại : Tiên tri, Lịch sử, Thi phú và Huấn giáo.

3.     Những điểm mới của Tân Ước : (câu e)

a.     Tập trung vào Chúa Giêsu Kitô.

b.     Thiên Chúa duy nhất nhưng có Ba Ngôi : Cha-Con- Thánh Thần.

c.      Ơn cứu độ phổ quát

d.     Giới luật : Mến Chúa, yêu người, dựa trên đức ái.

e.     Cả 4 câu đều đúng

 

VIII.   ĐIỀU DỐC LÒNG

1.   Đoạn văn cho ta biết gì về Thiên Chúa và tình thương của Ngài ?

Thiên Chúa đã sai Con Một của Ngài đến để nói với chúng ta.

2.  Qua đoạn văn này, hôm nay Thiên Chúa muốn dạy riêng tôi điều gì ?

Tôi sẽ siêng năng đọc Kinh Thánh hằng ngày vì Chúa Giêsu đang nói với tôi qua những trang Kinh Thánh, đặc biệt là những trang Tin Mừng. Tôi ao ước được gặp gỡ Chúa Giêsu. Tôi khao khát được nghe Chúa đang nói với tôi hằng ngày qua những trang Tin Mừng.

 

IX.  CẦU NGUYỆN CUỐI GIỜ

Lạy Chúa Giêsu, chúng con cảm tạ Chúa đã ban cho chúng con giờ học giáo lý vừa qua. Xin Chúa giúp chúng con  biết đem ra thực hành những điều Chúa đã dạy chúng con hôm nay. Amen.

Hát : Tâm tình hiến dâng

 

ShareTweet

Bài Viết Cùng Chuyên Mục

MỤC LỤC – GIÁO ÁN LỚP KINH THÁNH II

BÀI 2: ĐỌC TIN MỪNG NHƯ THẾ NÀO ?

Bài 3: NƯỚC DO THÁI THỜI THIÊN CHÚA

Bài 4: THIÊN CHÚA ĐÃ SAI CON NGÀI ĐẾN

Bài 5: HỘI THÁNH LÀ DÂN CỦA GIAO ƯỚC MỚI

Bài 6: Dậy men tin mừng 1 – SỐNG TỐT VỚI HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG

Bài Viết Mới

Chúa Nhật V Phục Sinh – Năm C

Chúa Nhật V Phục Sinh – Năm C

BG K’HO Chúa nhật V Phục sinh – Năm C | Cha Laurensô Dà Gôut Tè Tuynh – GX Tùng Nghĩa, Đức Trọng.

BG K’HO Chúa nhật V Phục sinh – Năm C | Cha Laurensô Dà Gôut Tè Tuynh – GX Tùng Nghĩa, Đức Trọng.

Bài Giảng CN V Phục Sinh – Năm C | Cha Phêrô Nguyễn Minh Hiếu, OFM – Dòng Anh Em Hèn Mọn.

Bài Giảng CN V Phục Sinh – Năm C | Cha Phêrô Nguyễn Minh Hiếu, OFM – Dòng Anh Em Hèn Mọn.

Suy Niệm Lời Chúa – Thứ Bảy Tuần IV Phục Sinh

Suy Niệm Lời Chúa – Thứ Bảy Tuần IV Phục Sinh

Thứ Bảy, Tuần IV Phục Sinh

Thứ Bảy, Tuần IV Phục Sinh

Tân Viện Phụ – Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn Đơn Dương

Tân Viện Phụ – Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn Đơn Dương

Giáo Phận Đà Lạt

Thông Tin Liên Hệ
VĂN PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO PHẬN ĐÀ LẠT
– Địa chỉ: 09 Nguyễn Thái Học – Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng – Việt Nam
– Điện thoại: 0918.525.019
– Email: giaophandalat1960@gmail.com

  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo – Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Giáo Hạt và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Thông Báo
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
    • Văn Kiện Giáo Phận
    • Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Giới Thiệu Giáo Xứ

© Giáo Phận Đà Lạt - Ban Truyền Thông

  • Trang Chủ
  • Thông Báo
  • Tin Tức Giáo Phận
  • Báo Lỗi