• Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
   
Không Có Kết Quả
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
Giáo Phận Đà Lạt
   
No Result
View All Result

BÀI 21: Luyện tính tốt 3: ĐEM HẠNH PHÚC CHO GIA ĐÌNH MÌNH

I. CẦU NGUYỆN ĐẦU GIỜ

        Lạy Chúa, hơn lúc nào hết, xã hội lúc này, các gia đình trên thế giới lúc này đang khát khao hạnh phúc, đang tìm thật nhiều cơ hội để tìm hạnh phúc cho cá nhân, cho gia đình, cho cộng đồng. Nhưng hình như họ càng tìm, thì sự hạnh phúc càng vượt xa khỏi tầm tay của họ. Xin Chúa giúp chúng con qua giờ học này hiểu và biết tìm ra hạnh phúc ở nơi nào theo ý Chúa, và chúng con biết đem hạnh phúc của Chúa chia sẻ với những ai cần đến sự hạnh phúc chân thật của Chúa.

II.  SINH HOẠT.

    1/ Trò chơi:

A – Tiệc mừng con hoang trở về.

* Số người: không giới hạn (chia chẵn cho 5).

* Rèn luyện: chú tâm, nhận định đúng.

* Mục đích: tạo bầu khí vui nhộn, hạnh phúc của ông chủ.

* Cách chơi:Đứng vòng tròn đếm số thứ tự và mọi người phải nhớ số của mình. Sau đó cho tập hợp hàng dọc lộn xộn, hoặc đảo lộn tất cả vị trí vòng tròn.

     NĐK công bố trò chơi: tất cả chúng ta là gia súc của một gia đình, ngoại trừ một em (gọi em đó ra) là gia nhân.

      Hôm nay, con ta đã trở về bình an, ta rất hạnh phúc và ta sẽ mở tiệc ăn mừng cậu chủ.

     (Những ai mang từ số 1…5, âm thầm chịu tên là Bê; từ số 6…10 chịu tên là Heo; từ số 11…15 chịu tên là chó, gà, vịt.

Tất cả tên này không được cho ai chung quanh biết, chỉ nhóm mình biết mà thôi)

       NĐK nói với gia nhân: “Ta muốn con đi bắt cho ta một con bò (hoặc gà, hoặc vịt) để ta làm tiệc đãi mừng con ta”.

       Gia nhân phải đi  đến em nào đó dẫn đến trình diện ông chủ. Khi ông chủ đặt tay lên đầu con vật, em đó mới được kêu tiếng con vật ấy ra. Nếu sai, em phải đi một lần nữa.

     Tiếng con vật đã được ấn định:

     + Heo: éc.. éc ; Bê: b…ê…ê ;Gà:  ò ó oo; Chó: gâu gâu……

      Chúng ta sẽ được thưởng thức nhiều pha hấp dẫn.

(Ví dụ: ông chủ cần heo, gia nhân lại bắt lầm gà lên trình ông)

          B/  Ngày của mẹ.

      Mục đích trò chơi:  Giúp các em biết tỏ lòng biết ơn đối với mẹ.

     NĐK kể cho các em ý nghĩa” ngày của mẹ “hằng năm. Sau đó chia các em ra thành nhiều đội. Trong khoảng 5…10 phút, mổi đội sẽ viết một bài “diễn văn” ngắn khoảng 150 chữ, nói lên lòng yêu mến và biết ơn đối với mẹ mình. Sau đó cử người lên đọc cho cả lớp nghe. Các đội sẽ đánh giá và cho điểm lẫn nhau.

    2/ Chuyện kể: NGÀY CỦA MẸ

     Tại nhiều nước trên thế giới,ngày Chúa nhật thứ 2 trong tháng 5 được gọi là ngày của Mẹ, ngày dành riêng để tỏ lòng báo hiếu đối với Mẹ.

     Sáng kiến dành ngày Chúa nhật thứ hai của tháng 5 làm ngày của Mẹ là của cô Jarvis, người Hoa Kỳ. Mẹ của cô mất tháng 5 năm 1905. Những năm kế tiếp, cô thường tổ chức giỗ mẹ một cách trọng thể như mời bạn bè đến cầu nguyện tại gia đình. Cô viết thư gởi tới các nhân vật quan trọng của nước Mỹ để xin lập một ngày tưởng nhớ các bà mẹ. Cuối cùng, ngày 10.5.1913, quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua đề nghị nhận ngày Chúa nhật thứ hai trong tháng 5 làm ngày ghi ơn các bà mẹ. Tổng Thống Wilson Hoa Kỳ đã công bố quyết định này ngày 9.5.1914. Tục lệ này đã lan rộng sang nhiều quốc gia trên thế giới.

       Trong ngày nhớ mẹ, người con thường cài trên áo một đoá hoa cẩm chướng màu trắng nếu mẹ đã qua đời và màu hồng dành cho những ai còn mẹ.

III. NHẬN XÉT.

    1/ Nhận xét về trò chơi:

         + Qua trò chơi tiệc mừng người con hoang trở về các em thấy niềm hạnh phúc, vui sướng của người cha được biểu lộ một cách tràn đầy. Lược theo đoạn Tin Mừng kể lại, chúng ta thấy người cha không còn cách nào hơn để diễn tả niềm vui hân hoan khi gặp được lại người con, ông đã quên hết sự tức bực khi con mới ra đi đem theo biết bao của cải để tiêu xài cho việc phóng đãng của tuổi trẻ. Khi con trở về, ông chỉ còn biết chạy lại để hôn nó hồi lâu và trao lại cho nó tất cả quyền của người con chính hiệu, cho dù người anh cả có khiển trách ông, anh ta đã giận, không vào nhà vì cho rằng bố mình bất công trong sự việc này. Nhưng cuối cùng ông chỉ còn trả lời với người anh cả rằng: “ta phải mở tiệc và vui mừng vì hôm nay em con đã chết mà sống lại, đã mất nay lại tìm thấy.”

     Các em thấy chưa, người cha đã được chan hoà hạnh phúc khi sự trở về của người con mà trước đó không làm cho ông vui, đã làm cho ông đau khổ…. Chính người con có lẽ chỉ vì muốn ăn cho đầy bụng để làm giảm cơn đói chứ, chẳng phải vì ăn năn vì đã làm cho cha buồn khổ mà trở về.

     Thiên Chúa cũng không quan tâm vì lý do gì mà ta trở lại. Nhưng Ngài vẫn luôn yêu thương, tiếp tục ban ơn, và Chúa rất hạnh phúc khi thấy ta muốn làm đẹp lòng Người.

       + Qua trò chơi ngày của mẹ cũng vậy, chúng ta rất cần làm cho người mẹ hạnh phúc, vì đó là giải pháp để ta biết ơn mẹ, những từ ngữ đó được lắng đọng trong tâm trí của những người con hiếu thảo.

    2/ Nhận xét về chuyện kể:

         Ngày Chúa nhật thứ hai trong tháng 5 mỗi năm lúc này không chỉ là ngày tưởng nhớ mẹ của riêng cô Jarvis Hoa Kỳ nữa, mà nó đã lan rộng sang nhiều quốc gia trên thế giới. Chính cô đã khơi dậy lòng hiếu thảo nơi con người hiện tại, hơn lúc nào hết con người rất cần và đang đổ xô đi tìm hạnh phúc. Ngày được dành riêng cho mẹ hay cho cha là một việc thật tốt đẹp. Tuy nhiên ta cũng có thể biến mỗi ngày thành ngày của bố hay ngày của mẹ nếu ta biết sống ngoan ngoãn, vâng lời và luôn tìm mọi dịp làm vui lòng các Ngài.

IV. GIẢI THÍCH BÀI HỌC NHÂN BẢN

Để góp phần làm cho gia đình mình được hạnh phúc, ta cần phải tập những thói quen nào?

Hay:  “Một cây làm chẳng nên non

        Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Là người con bé nhỏ, muốn đem niềm vui cho mọi người trong gia đình, ta chỉ cần làm những việc rất bình thường:

Trước hết là lo lấy các việc bổn phận mình cách chu đáo. Nếu ta không biết lo việc bổn phận, khiến người lớn phải rầy la nhắc nhở, bầu khí gia đình sẽ mất vui.

Tiếp đến ta cần quan tâm đến ích chung của gia đình, để tích cực chia sẻ và đóng góp. Thấy việc cần làm và mình có thể làm được, ta tự nguyện làm ngay để mưu ích chung cho cả nhà. Vì yêu thương anh chị em, ta kín đáo nhận cho mình phần vất vả hơn.

Điều thứ ba là luôn vui tươi và làm cho mọi người được vui vẻ. Muốn gia đình hạnh phúc mọi người cần biết nói năng ôn tồn, nhỏ nhẹ, tránh những lời cọc cằn nóng nảy, khiến người nghe phải buồn lòng.

      Trong Tục ngữ có câu: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.

Cách riêng để cha mẹ được vui, ta cần có lòng tin cậy, kính yêu và vâng lời.

Với lòng tin cậy: Ta tập đi thưa về trình và luôn thành thật với cha mẹ, để bất cứ lúc nào cha mẹ cũng có thể yên tâm về ta. Thành thật là trong tâm hồn có thế nào thì bộc lộ ra bên ngoài thế ấy, nơi gương mặt lời nói, cử chỉ, việc làm… nghĩ sao nói vậy, không che đậy giấu diếm….

Không gì khiến cha mẹ buồn cho bằng khi con cái lừa dối. Ta nên hồn nhiên kể cho cha mẹ nghe những chuyện ở lớp, ở trường: những kết quả học tập, những khó khăn, những chuyện buồn cười và cả những điều gây khó chịu. Nhất là khi ta gặp những điều khó xử khó nói, càng cần phải kể nghe. Thói quen luôn cởi mở và thành thật với cha mẹ như thế sẽ tạo cho gia đình một bầu khí chan hoà yêu thương. Giờ đây chúng ta hãy lắng nghe Lời Chúa trong thư Thánh Phaolô, chỉ dạy cho chúng ta muốn làm đẹp lòng cha mẹ thì giữ thế nào, mời các em cùng nghe.

V.  CÔNG BỐ LỜI CHÚA:   Cl 3, 16-21

VI. CẦU NGUYỆN GIỮA GIỜ

1/ Gợi tâm tình:  

                Không ai trong chúng ta không muốn cha mẹ mình được vui sướng bên đàn con cháu, và cũng không ai trong chúng ta muốn cho người sinh dưỡng ra mình phải ngậm đắng nuốt cay vì người con đã sa chân trên vũng lầy tội lỗi. Nhưng tại sao chúng ta vẫn làm cho cha mẹ phải buồn lòng, phải cực khổ? Hơn lúc nào hết chúng ta hối hận vì đã biết bao lần đã làm cho cha mẹ phải buồn khổ. Giờ đây, chúng ta cùng dâng lên Chúa nhũng lời nguyện xin:

2/  Cầu nguyện:

              Lạy Chúa Giêsu là mẫu gương người con hiếu thảo ngoan ngoãn, ngày xưa Chúa cũng sống những ngày như chúng con bây giờ, Chúa cũng ăn, ngủ, chơi, theo cha mẹ lên Đền thờ… Nhưng chúng con biết chắc là Chúa không cãi cha mẹ, không làm điều xấu khi bạn bè rủ rê, Chúa không bỏ học, không lãng phí thời gian như chúng con. Qua bài học hôm nay, chúng con thấy xấu hổ, vì một cách nào đó chúng con đã làm cho bố mẹ chúng con chẳng hạnh phúc, chúng con đã rất nhiều lần làm cho cha mẹ đau khổ vì những vô lễ, gian dối, ích kỷ, đua đòi, và cả gian tham, lọc lừa… của chúng con. Chúng con xin Chúa thứ tha, cảm thông và kéo chúng con ra khỏi vũng lầy không lành mạnh đó, thực sự lúc này chúng con chưa biết phải  làm gì? Cuộc đời chúng con còn ngắn, chưa phân định rõ tốt xấu, xin Chúa cho chúng con từ nay tập sống ngoan trong gia đình lễ phép ngoài xã hội, chúng con chỉ mong ước một điều là từ nay bố mẹ con không phải xấu hổ vì con, chúng con gắng sức bỏ dần những thói hư tật xấu, đem về cho bố mẹ con niềm hạnh phúc như Chúa cũng ước ao nơi chúng con như thế. Xin Chúa thức tỉnh tâm hồn chúng con, đừng để cho chúng con xa tổ ấm gia đình khi chưa đủ ý thức của người trưởng thành. Xin Chúa thưởng ban nhiều ơn lành cho cha mẹ của chúng con, chúng con cầu xin nhờ Đức Kitô Chúa chúng con.

VII. BÀI TẬP GIÁO LÝ

    Em hãy viết từ: đúng – sai, trong những câu nói sau:

        Để góp phần đem lại hạnh phúc cho gia đình:

+ Em biết tự  lo lấy việc bổn phận của mình cách chu đáo (đúng)

+ Đòi hỏi cha mẹ phải theo ý mình trong những việc làm Chúa không muốn (sai)

+Em biết quan tâm, nghĩ đến ích chung của gia đình (đúng)

+ Biết nói năng ôn tồn nhỏ nhẹ (đúng)

VIII.  QUYẾT TÂM

      Tuần này, em sẽ cố gắng làm tròn bổn phận được trao phó cho em. Vàø khi đọc chung trong gia  đình em sẽ nhớ cầu nguyện cho cha mẹ, anh chị em của em.

IX. CẦU NGUYỆN KẾT THÚC

          Lạy Chúa Giêsu, một lần nữa, xin Chúa ban thật nhiều ơn lành xác hồn cho cha mẹ của chúng con, xin cho các ngài được luôn mạnh khoẻ, biết sống bác ái, biết hy sinh và chăm lo cho gia đình, giáo xứ và cả những người xung quanh. Chúng con cầu xin Chúa nhận lấy những tâm tình của chúng con. Amen.

     Cùng nhau hát bài: Cầu cho cha mẹ.

—– o O o ——-

CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH

Bài 21: Luyện tính tốt 3: ĐEM HẠNH PHÚC CHO GIA ĐÌNH MÌNH

          Để góp phần làm cho gia đình mình được hạnh phúc, ta cần tập những thói quen tốt nào?

          Ta hãy học với Chúa Giêsu. Ngài đã sinh ra và lớn lên trong một gia đình. Trong gia đình ấy, Chúa Giêsu càng thêm tuổi càng thêm khôn ngoan nhân đức, đẹp lòng Thiên Chúa và cha mẹ trần gian. Khi bắt đầu rao giảng, Chúa đã dùng phép lạ đầu tiên tại tiệc cười Ca-na để phục vụ hạnh phúc của một gia đình. Cách sống và cách hành động của Chúa dạy mỗi người chúng ta phải biết đem hạnh phúc cho gia đình mình. Về sau, Thánh Phaolô viết: “Ai không biết lo lắng đến người thân thuộc và nhất là gia quyến mình, thì đã chối bỏ đức tin và tệ hơn cả người không tin”. (1 Tm 5,8)

          Là người con bé nhỏ, muốn đem niềm vui cho mọi người trong gia đình, ta chỉ cần làm những việc rất bình thường. Trước hết là tự lo lấy các việc bổn phận mình cách chu đáo. Nếu ta không biết lo việc bổn phận, khiến người lớn phải rầy la nhắc nhở, bầu khí gia đình sẽ mất vui.

          Tiếp đến, ta cần biết quan tâm nghĩ đến ích chung của gia đình, để tích cực chia sẻ và đóng góp. Thấy việc cần làm và có thể làm được, ta tự nguyện làm ngay để mưu ích chung cho cả nhà. Vì yêu thương anh chị em, ta kín đáo nhận cho mình phần vất vả hơn.

          Điều thứ ba là luôn sống vui tươi và làm cho mọi người trong nhà được vui vẻ. Muốn gia đình hạnh phúc, mọi người trong nhà cần biết nói năng ôn tồn, nhỏ nhẹ, tránh những lời cộc cằn nóng nảy, khiến người nghe phải buồn lòng.        

          Cách riêng, để cha mẹ được vui, ta cần có lòng tin cậy, kính yêu và vâng lời.

          Với lòng tin cậy, ta tập đi thưa về trình luôn thành thật với cha mẹ, để bất cứ lúc nào cha mẹ cũng có thể yên tâm về ta. Thành thật là trong tâm hồn có thế  nào thì bộc bộ ra bên ngoài thế ấy, nơi gương mặt, lời nói, cử chỉ, việc làm… nghĩ sao nói vậy, không che đậy giấu diếm… Không gì khiến cha mẹ buồn cho bằng bị con cái lừa dối. Ta nên hồn nhiên kể cho cha mẹ nghe những chuyện ở lớp, ở trường: những kết quả học tập, những khó khăn, những chuyện buồn cười và cả những điều gây kho chịu. Nhất là khi ta gặp những điều khó xử, khó nói, càng phải kể cho cha mẹ hay… Thói quen luôn cởi mở và thành thật với cha mẹ như thế sẽ tạo cho gia đình một bầu khí chan hòa yêu thương.

          Kính yêu cha mẹ là thật sự tôn kính và mến yêu tận đáy lòng. Ta tập bày tỏ tâm tình và cử chỉ tôn kính, cả ở chỗ riêng tư cũng như nơi công cộng. Ta cầu nguyện cho cha mẹ hằng ngày.

          Vâng lời thật sự là vâng lời cách mau mắn và vui tươi. Nếu có điều gì khó, ta cần biết cách thưa cha mẹ cách lễ độ. Thưa một cách chân thành rồi lắng nghe ý kiến cha mẹ với tấm lòng cởi mở và để tùy cha mẹ quyết định.

Con ơi nên thánh tại gia,

Gia đình hạnh phúc mới là chân tu.

Căn Bản 3

MỤC LỤC – CĂN BẢN III

BÀI 1: CHÚA THÁNH THẦN LÀ THIÊN CHÚA

BÀI 2: CHÚA THÁNH THẦN TRONG CỰU ƯỚC

BÀI 3: CHÚA THÁNH THẦN TRONG CUỘC ĐỜI CHÚA GIÊSU

BÀI 4 : CHÚA THÁNH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG HỘI THÁNH

BÀI 5: Luyện Tính Tốt 1: CẨN THẬN TỪ TRONG VIỆC NHỎ

BÀI 6: CHỈ CÓ MỘT THIÊN CHÚA MÀ THÔI LÀ CHA VÀ CON VÀ THÁNH THẦN

BÀI 7: CỘNG ĐOÀN HỘI THÁNH

BÀI 8: HỘI THÁNH THEO CHƯƠNG TRÌNH CỦA THIÊN CHÚA

BÀI 9: NHỮNG KHÍA CẠNH CỦA MẦU NHIỆM HỘI THÁNH

BÀI 10: HỘI THÁNH DUY NHẤT

BÀI 11: HỘI THÁNH THÁNH THIỆN

BÀI 12: HỘI THÁNH CÔNG GIÁO

Bài 13: HỘI THÁNH TÔNG TRUYỀN

BÀI 14: CÁC CHỦ CHĂN TRONG HỘI THÁNH (1)

Bài 15: CÁC CHỦ CHĂN TRONG HỘI THÁNH (2)

BÀI 16: GIÁO DÂN TRONG HỘI THÁNH

Bài 17: CÁC TU SĨ NAM NỮ TRONG HỘI THÁNH

Bài 18: ƠN GỌI

BÀI 19: Luyện tính tốt 2: HAM HỌC

BÀI 20: SỰ HIỆP THÔNG CÁC THÁNH

BÀI 21: Luyện tính tốt 3: ĐEM HẠNH PHÚC CHO GIA ĐÌNH MÌNH

BÀI 22: ĐỨC MARIA, MẸ HỘI THÁNH.

BÀI 23: TÔI TIN PHÉP THA TỘI

BÀI 24: HỘI THÁNH LÀ THẦY VÀ LÀ MẸ TA.

BÀI 25: CHÚA THÁNH THẦN DẠY TA CẦU NGUYỆN

BÀI 26: CẦU NGUYỆN VỚI THIÊN CHÚA BA NGÔI

BÀI 27: TÂM TÌNH CẦU NGUYỆN CỦA HỘI THÁNH

BÀI 28: CẦU NGUYỆN VỚI MẸ MA-RI-A.

BÀI 29: KINH NGHIỆM CẦU NGUYỆN CỦA HỘI THÁNH

BÀI 30: NHỮNG HÌNH THỨC CẦU NGUYỆN

BÀI 31: CỐ GẮNG KHI CẦU NGUYỆN

BÀI 32: KIÊN TRÌ TRONG LÒNG MẾN

Giáo Phận Đà Lạt

Thông Tin Liên Hệ
VĂN PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO PHẬN ĐÀ LẠT
– Địa chỉ: 09 Nguyễn Thái Học – Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng – Việt Nam
– Điện thoại: 0918.525.019
– Email: giaophandalat1960@gmail.com

  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo – Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Giáo Hạt và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Thông Báo
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
    • Văn Kiện Giáo Phận
    • Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Giới Thiệu Giáo Xứ

© Giáo Phận Đà Lạt - Ban Truyền Thông

  • Trang Chủ
  • Thông Báo
  • Tin Tức Giáo Phận
  • Báo Lỗi