• Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
   
Không Có Kết Quả
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo - Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt Và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
      • Mùa Thường Niên
      • Mùa Vọng – Giáng Sinh
      • Mùa Chay – Phục Sinh
      • Lễ Ngoại Lịch
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
      • Năm A
      • Năm B
      • Năm C
      • Lễ Chung
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
      • Kinh Nguyện
      • Nghi Thức
    • Giờ Kinh Phụng Vụ
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Thông Báo
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Giáo Hội Hoàn Vũ
      • Đức Thánh Cha
      • Công Đồng Chung
      • Thượng Hội Đồng Giám Mục
      • Các Bộ Giáo Triều
      • Tài Liệu Khác Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
      • Thư Chung
      • Thư Mục Vụ Của Các Giám Mục
      • Thư Mục Vụ Của Hội Đồng Giám Mục
      • Tài Liệu Khác HĐGM
    • Văn Kiện Giáo Phận
      • Thư Mục Vụ
      • Sắc Lệnh Và Quy Chế
      • Thường Huấn Linh Mục
      • Tĩnh Tâm Linh Mục
      • Tài Liệu Khác Giáo Phận
    • Kinh Thánh
      • Chia Sẻ Lời Chúa
      • Tìm Hiểu Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Mục Vụ
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Giáo Phụ
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Chầu Thánh Thể
    • Giáo Lý
    • Nhạc Thánh Ca
    • Giới Thiệu Giáo Xứ
    • Thắng Cảnh Tôn Giáo
    • Video Sinh Hoạt
Giáo Phận Đà Lạt
   
No Result
View All Result

THÁNH AUGUSTINÔ VÀ THÁNH GIOAN PHAOLÔ II NÓI VỀ SỰ SA NGÃ VÀ TỘI TỔ TÔNG

Ngày Đăng: 10/06/2021
Trong Tài Liệu Khác

 Sabrina Vũ – Ngày 6 tháng 10 năm 2019

Tôi tin vào Thiên Chúa, là cha toàn năng, đấng tạo thành trời đất. Đó là câu đầu tiên trong kinh tin kính của các thánh Tông đồ. Thế giới ngày nay vẫn còn xa cách sự hoàn hảo ban đầu của Vườn Địa đàng. Lời giải thích về sự tương phản rõ rệt này được tìm thấy trong các chương đầu của Sáng thế ký, mà cả hai cuốn sách Thành phố của Thiên Chúa của thánh Augustinô và Tóm tắt của Thánh Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II về Tội tổ tông đều có bàn đến.

Tuy nhiên, cả hai nhà văn tiếp cận chủ đề từ những góc độ độc đáo, làm rõ và nhấn mạnh các yếu tố khác nhau của câu chuyện. Bài viết này sẽ thảo luận về những điểm tương đồng và khác biệt trong cách tiếp cận của họ khi thảo luận về sự sa ngã, cũng như một số ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp này. 

Bối cảnh về sự sa ngã

Để bắt đầu, cả Thánh Augustinô và Thánh Gioan Phaolô II đều mở đầu các tác phẩm của mình bằng cách trình bày bối cảnh sự sa ngã – đó là con người được Thiên Chúa là Đấng thông biết mọi sự tạo ra, đầu tiên và trước hết trong sự tốt đẹp. Như Thánh Gioan Phaolô II đã nói, “cái tội mắc phải lúc bắt đầu lịch sử loài người được trình bày như sự đi ngược nền tảng của sự sáng tạo…là ân huệ tuyệt vời khi Thiên Chúa ban cho con người được hiện hữu” (I.2). Bối cảnh này khẳng định với người đọc về sự tốt lành trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa, mặc dù Ngài, như Thánh Augustinô xác định, thấy trước tất cả mọi thứ, và do đó không phải là Ngài không biết con người sẽ sa ngã (11.1). Hơn nữa, cả hai tác phẩm đều nhấn mạnh rằng sự sa ngã, như Thánh Gioan Phaolô II tuyên bố, “…là do sự lựa chọn tự do của con người tội lỗi đầu tiên thực hiện bằng việc sừ dụng sai lầm [trí tuệ và ý chí] (I.2). Và như Augustinô đã nói, “…kết quả của những hành vi đó là sự dữ, không lấy Thiên Chúa, nhưng lấy chính ý chí của mình làm cùng đích (11.1).

Hy vọng cứu chuộc

Cả hai tác giả đều kết luận rằng việc mở đầu các tác phẩm của họ bằng cách chỉ ra niềm hy vọng Cứu độ như là kết quả của sự sa ngã. “Mặc khải cho chúng ta biết [người đàn ông đó đã thất bại] nhưng mặc khải lại đặt tin buồn này trong bối cảnh chân lý Cứu độ để chúng ta có thể tin tưởng cậy trông vào Đấng Tạo Hóa và là Chúa đầy lòng thương xót của chúng ta” (Gioan Phaolô II I.7). Và theo lời của thánh Augustinô, “…[ý chí] bị hư mất do chính lỗi của mình, chỉ có thể được phục hồi bởi Đấng đầu tiên có thể ban cho ý chí đó… Vì Ngài là Người Giải Phóng chúng ta, vì Ngài là Cứu Chúa của chúng ta” (11.1). Bằng cách này, thánh Augustinô và thánh Gioan Phaolô II làm rõ rằng mặc dù Thiên Chúa đã tạo ra thế giới trong sự tốt đẹp ban đầu, việc sa ngã xảy ra là do ý chí tự do của con người, không phải do bất kỳ sai lầm nào từ phía Thiên Chúa, và như vậy, hy vọng duy nhất của con người được cứu độ là nhờ Đấng Sáng Tạo. 

Cách tiếp cận khác nhau đối với văn bản

Mặc dù cả hai nhà văn đều có những điểm tương đồng trong cấu trúc tác phẩm của họ, nhưng họ khác nhau về cách tiếp cận văn bản theo nghĩa chữ. Thánh Augustinô phân tích câu chuyện về sự sa ngã theo nghĩa văn tự hơn, trong khi thánh Gioan Phaolô II, dù không phủ nhận tính chất thực tế của sự kiện, nhưng Ngài xem xét “tính chất của văn bản cổ xưa”, và đào sâu bản chất đằng sau những gì câu chuyện kể cho chúng ta về Đấng Tạo Hóa và các thụ tạo của Ngài (Gioan Phaolô II.1).

Chẳng hạn, thánh Augustinô giả định sự tồn tại của một cái cây và hai con người theo nghĩa đen, khi ngài nói, “Thiên Chúa đã tạo ra người phụ nữ bằng cách rút ra từ một người giống hệt… từ một con người thành một con người khác duy nhất”(11.2). Và lại nữa, “…người đàn ông không thể chịu cảnh bị chia cách người bạn đồng hành duy nhất của mình” (11.2) Trong khi thánh Gioan Phaolô II tiếp cận chủ đề theo nghĩa ít văn tự hơn. Như ngài nói, “Cái cây biểu thị cho giới hạn mà con người và bất kỳ sinh vật nào không thể vượt qua dù họ hoàn hảo thế nào đi chăng nữa. Thực tế, thụ tạo này luôn luôn chỉ là một thụ tạo chứ không phải là Thiên Chúa”. (II.5) Điều này ngụ ý rằng dù có tồn tại một cái cây thực sự hay không, thì phần quan trọng hơn đó là ý nghĩa của cái cây như một phép thử tự do của con người. Ngài tuyên bố, “Thực tại nằm dưới các hình thức mô tả, dù thực sự là quan trọng, nhưng lại có tính chất đạo đức và được in sâu trong chính gốc rễ của tinh thần con người. (II.2). 

Căn nguyên của tội lỗi

Một khía cạnh mà cả hai tác phẩm đều tương tự nhau, nhưng khác nhau về mức độ nhấn mạnh của nó, đó là cả hai tác giả đều khẳng định gốc rễ của mọi tội lỗi, kể cả tội lỗi nguyên thủy, xuất phát từ cõi lòng. Thánh Augustinô dành toàn bộ một chương (chương 13) để giải thích điều này, nhấn mạnh rằng “Ông bà đầu tiên của chúng ta rơi vào tình trạng bất tuân công khai vì họ đã hư hỏng một cách bí ẩn rồi; vì hành động xấu xa đó chưa bao giờ được thực hiện trước đó, mà cũng không có một ý chí xấu xa nào xảy ra trước đó” (13.1). Ngài nói rằng, “tính kiêu căng thực sự là khởi đầu của tội lỗi của Ađam và Evà và những hành động xấu xa của họ là kết quả của sự tự tán dương của họ”.

Thánh Gioan Phaolô II dường như đồng ý khi ngài nói, “Thánh Kinh thúc đẩy chúng ta tìm kiếm gốc rễ tội lỗi trong nội tâm của con người và trong lương tâm của mình, trong trái tim của con người” (III.7). Mặc dù ngài không đề cập rõ ràng đến tính kiêu căng, nhưng nhấn mạnh vai trò của nó trong sự sa ngã. Không giống như thánh Augustinô, thánh Gioan Phaolô II cũng kết nối những tác động của tội tổ tông với thế giới hiện tại, ngài cho rằng tội lỗi nguyên thủy này, theo một nghĩa nào đó “nguyên thủy” tức là “mô hình” ban đầu của mọi tội lỗi mà con người có khả năng phạm phải” (II.9). Ngài nói, “…tình hình tội lỗi này, … rất đáng chú ý trong đời sống cá nhân và xã hội nhưng nó sẽ trở nên… dễ nhận biết hơn… nếu chúng ta hướng ánh mắt vào nội tâm của con người…” (III.5). Như thế, cả hai tác giả đều trình bày tình trạng của cõi lòng và ý chí như gốc rễ của tội tổ tông, nhưng khác nhau về cách các ngài thảo luận về ảnh hưởng của tình trạng này.

Các ngài tiếp cận sự sa ngã như thế nào

Những cách mà thánh Augustinô và thánh Gioan Phaolô II tiếp cận chủ đề sa ngã này có những ưu điểm và nhược điểm riêng dựa trên đối tượng mục tiêu. Kết xuất văn bản theo nghĩa văn tự của thánh Augustinô cung cấp một khuôn khổ vững chắc cho người đọc để giải thích câu chuyện về sự sa ngã và đưa ra nhiều bài học về tính tự kiêu và khiêm tốn, trong khi nhấn mạnh của thánh Gioan Phaolô II về ý nghĩa bao quát của câu chuyện sẽ rất phù hợp với thời hiện đại, với những người hoài nghi, đặc biệt là với những người quá quan tâm đến tính chính xác khoa học của trình thuật sáng tạo. Tuy nhiên, cách giải thích của thánh Augustinô có thể khiến người ta nghi ngờ về tính hợp lý lịch sử của sự kiện, trong khi văn bản của thánh Gioan Phaolô II có thể khiến độc giả vẫn tự hỏi nghĩa đen của câu chuyện chính xác là gì và những gì thực sự xảy ra nếu nó không được đọc theo nghĩa đen.

Phần kết luận 

Tóm lại, khi nghĩ về việc dạy người khác về sự sa ngã ngày hôm nay, tôi sẽ nghiêng nhiều hơn về cách tiếp cận của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II về việc xem xét ý nghĩa thiết yếu của văn bản. Tôi tin rằng phương pháp này sẽ phù hợp hơn với những độc giả thời hiện đại, đặc biệt là với những người hoài nghi, trong khi vẫn duy trì sự thật của câu chuyện. Tuy nhiên, tôi cũng đánh giá cao sự nhấn mạnh mạnh mẽ của Thánh Augustinô về ý muốn xấu xa sẽ xảy ra trước hành động xấu xa, vì vậy tôi chắc chắn sẽ đưa thông tin đó vào phần trình bày tài liệu của mình. Liên quan đến lý do tại sao sự sa ngã không được đề cập đến trong Tín Biểu của các thánh Tông đồ hoặc Tín Biểu của Công Đồng Nicea, có thể là vì sự sa ngã không phải là điểm gây tranh cãi trong khi những Tín Biểu này được viết và sửa đổi. Tuy nhiên, tôi tin rằng lý do nổi bật hơn cho sự vắng mặt của chủ đề sa ngã trong các tác phẩm này là những Tín Biểu chủ yếu là nói về những gì chúng ta tin về Thiên Chúa, không phải về những gì chúng ta tin về bản thân và tình trạng tội lỗi của chúng ta. Quyền năng cứu độ của Thiên Chúa lớn hơn tội lỗi nguyên thủy và ảnh hưởng của nó. Vì vậy, tuyên xưng rằng Chúa Kitô từ trời xuống thế “vì loài người chúng tôi và để cứu rỗi của chúng tôi” và rằng “Người chịu đóng đinh vào thập giá vì chúng tôi”, là đủ để thể hiện phần của chúng ta trong công trình của Chúa Kitô, cụ thể là Chúa Giêsu hoàn toàn cứu chuộc chúng ta khỏi sa ngã ( Tín Biểu Nicae). 

SABRINA VŨ

Sabrina lớn lên ở Chicago và tốt nghiệp trường Amherst năm 2013 với bằng cử nhân tiếng Anh. Cô tiếp tục dạy toán trung học và tiếng Anh và sau đó là trường trung học tiếng Tây Ban Nha ở Boston. Sabrina chuyển đổi từ đạo Tin lành sang Công giáo vào năm 2014 sau khi nhận ra sự sâu sắc của Bí tích Thánh Thể. Cô phục vụ với tư cách là nhà truyền giáo với Hiệp hội Sinh viên Đại học Công giáo (FOCUS) tại MIT trong hai năm, sau đó lấy bằng Thạc sĩ Thần học tại Học viện Augustinô, và hiện đang sống ở Okinawa, Nhật Bản với chồng là một nha sĩ Hải quân. Họ đang mong đợi đứa con đầu lòng của họ, một đứa con trai, vào tháng 3 năm 2019! Ngoài việc viết và đọc sách, Sabrina thích tất cả các loại hàng thủ công, bao gồm cả may và đan, trò chuyện với bạn bè thân thiết, và đi du lịch đến các quốc gia và thành phố mới.

https://www.catholicstand.com/

Phê-rô Phạm Văn Trung, chuyển ngữ.

ShareTweet

Bài Viết Cùng Chuyên Mục

Lời Chúa là nền tảng và linh hồn của việc dạy giáo lý

Lời Chúa là nền tảng và linh hồn của việc dạy giáo lý

Những “tiêu chí” để phân định những cuộc hiện ra của Đức Mẹ là thật hay giả

Những “tiêu chí” để phân định những cuộc hiện ra của Đức Mẹ là thật hay giả

MỤC LỤC – LỊCH SỬ CỨU ĐỘ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CỨU

Nhập Đề

Chương 1: SÁNG THẾ – CON NGƯỜI – SỰ TỘI

Bài Viết Mới

Chúa Nhật VI Phục Sinh – Năm C

Chúa Nhật VI Phục Sinh – Năm C

ĐỨC CHA GIUSE ĐẶNG ĐỨC NGÂN: TỔNG GIÁM MỤC CHÍNH TÒA TỔNG GIÁO PHẬN HUẾ

ĐỨC CHA GIUSE ĐẶNG ĐỨC NGÂN: TỔNG GIÁM MỤC CHÍNH TÒA TỔNG GIÁO PHẬN HUẾ

Bài giảng K’ Ho | Chúa Nhật VI Phục Sinh –  Năm C. Cha Giuse Trần Ngọc Định

Bài giảng K’ Ho | Chúa Nhật VI Phục Sinh – Năm C. Cha Giuse Trần Ngọc Định

Bài giảng Chúa Nhật VI Phục Sinh – Năm C. Cha FX. Vũ Văn Mai. OFM

Bài giảng Chúa Nhật VI Phục Sinh – Năm C. Cha FX. Vũ Văn Mai. OFM

Thứ Bảy, Tuần V Phục Sinh

Thứ Bảy, Tuần V Phục Sinh

Suy Niệm Lời Chúa – Thứ Sáu Tuần V Phục Sinh

Suy Niệm Lời Chúa – Thứ Sáu Tuần V Phục Sinh

Giáo Phận Đà Lạt

Thông Tin Liên Hệ
VĂN PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO PHẬN ĐÀ LẠT
– Địa chỉ: 09 Nguyễn Thái Học – Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng – Việt Nam
– Điện thoại: 0918.525.019
– Email: giaophandalat1960@gmail.com

  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
    • Tổng Quan Giáo Phận
      • Lịch Sử Giáo Phận
      • Niên Giám Giáo Phận
      • Bản Đồ Giáo Phận
      • Truyền Giáo – Bác Ái Xã Hội
    • Giám Mục Giáo Phận
      • Tiểu Sử Đức Giám Mục Đương Nhiệm
      • Bài Giảng Đức Giám Mục
      • Các Đức Giám Mục Tiền Nhiệm
    • Giáo Hạt và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Danh Sách Linh Mục
    • Đại Chủng Viện Và Dòng Tu
      • Đại Chủng Viện Minh Hoà
      • Tu Đoàn Tông Đồ ICM
      • Dòng Mến Thánh Giá Đà Lạt
      • Dòng Chứng Nhân Đức Tin
      • Đan Viện Cát Minh Têrêsa Đà Lạt
      • Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Châu Sơn
      • Các Dòng Tu Khác
    • Giáo Hạt và Giáo Xứ
      • Giáo Hạt Đà Lạt
      • Giáo Hạt Bảo Lộc
      • Giáo Hạt Di Linh
      • Giáo Hạt Đạ Tông
      • Giáo Hạt Đơn Dương
      • Giáo Hạt Đức Trọng
      • Giáo Hạt Madaguôi
    • Giờ Lễ
  • Phụng Vụ
    • Suy Niệm Lời Chúa Hằng Ngày
    • Chư Thánh
    • Lời Nguyện Tín Hữu
    • Nghi Thức Và Kinh Nguyện
  • Mục Vụ
    • Thiếu Nhi
    • Giới Trẻ
    • Hôn Nhân – Gia Đình
    • Truyền Giáo
    • Caritas
    • Di Dân
    • Truyền Thông
    • Thánh Nhạc
    • Tham Khảo Mục Vụ
  • Tin Tức
    • Thông Báo
    • Tin Tức Giáo Phận
    • Tin Tức Giáo Hội Việt Nam
    • Tin Tức Giáo Hội Hoàn Vũ
    • Cáo Phó Và Hiệp Thông
  • Tài Liệu
    • Văn Kiện Toà Thánh
    • Văn Kiện Hội Đồng Giám Mục
    • Văn Kiện Giáo Phận
    • Kinh Thánh
    • Giáo Lý
      • Giáo Lý Dự Tòng
      • Giáo Lý Phổ Thông
      • Giáo Lý Hôn Nhân
      • Tài Liệu Khác
    • Tu Đức – Nhân Bản
    • Triết Học
      • Đông Phương
      • Tây Phương
    • Thần Học
      • Phụng Vụ – Bí Tích
      • Tín Lý
      • Luân Lý
      • Học Thuyết Xã Hội
      • Suy Tư Thần Học
    • Giáo Luật
    • Lịch Sử Giáo Hội
    • Tham Khảo
  • Media
    • Thánh Lễ
    • Bài Giảng
    • Suy Niệm Lời Chúa
    • Giới Thiệu Giáo Xứ

© Giáo Phận Đà Lạt - Ban Truyền Thông

  • Trang Chủ
  • Thông Báo
  • Tin Tức Giáo Phận
  • Báo Lỗi